Vai trò, ý nghĩa câu thơ trong cấu trúc tứ tuyệt
[ Ngày đăng: 27/10/2013 2:02:36 CH, lượt xem: 5833 ]

 

 

 

Câu thơ là đơn vị cấu thành  cơ bản của tác phẩm thơ - Nói chung câu thơ  trùng với dòng thơ (như trong thơ 4, 5, 6,7 ,8 tiếng) chỉ riêng lục bát hai dòng, tự do một  dòng nhiều câu hoặc một câu nhiều dòng (như trường hợp bài thơ Tập qua hàng của Chế Lan Viên).

Vì thế, có lẽ nên thống nhất quan điểm tính đơn vị câu thơ ở chỗ là ngắt xuống dòng bốn lần như trong  tứ tuyệt.

 

Theo quan điểm trên thì câu thơ là một dòng thơ, là một đơn vị nhịp điệu, đơn vị ý nghĩa thơ, đơn vị liên kết trong bài thơ. Theo L.Timôphêep, câu thơ là một đơn vị đơn giản nhất của ngôn ngữ xúc cảm, là đơn vị ngữ điệu độc lập, là  hình thức tổ chức ngôn ngữ để bộc lộ tính cách (có lẽ đấy là cái tôi - VVL nhấn mạnh). Câu thơ còn là một đơn vị của lời văn, lời nói nghệ thuật. “Người mang lời nói có giọng nói riêng, nhờ vậy, thế giới bên trong của nhân vật, không chỉ được phát hiện ở ý nghĩa lôgic của lời nói mà còn bộc lộ qua cách nói, cách tổ chức lời nói” [40, 153]. Giọng nói riêng ấy chính là phong cách ở nhà thơ, thường đóng dấu rõ nét trên một thể loại sở trường nào đó.

Trên đại thể, câu thơ hiện đại khác câu thơ truyền  thống ở chỗ mang lời nói tự nhiên của đời sống vào thơ. Câu thơ tự do đã chiếm ưu thế với tính năng động , co duỗi tự nhiên, ít lệ thuộc vào vần, câu thơ toàn vần bằng hay toàn vần trắc; hoặc phần lớn là vần bằng, phần lớn là vần trắc, vào hoà thanh và nhịp cố định. Nhịp của thơ là nhịp điệu của tâm hồn.

Các câu thơ mang ý nghĩa triết học hay tổng kết một vấn đề, nêu lên một kinh nghiệm, một bài học, một suy nghĩ sâu sắc, một nhận xét, một quan sát tinh tế, lịch lãm thường là những câu thơ hay của tứ tuyệt, trọn vẹn cả hình thức nghệ thuật: Ngữ điệu, tiết tấu lạ và thuận tai, cách dùng ẩn dụ tinh tế, cách chọn từ công phu. Theo PGS Nguyễn Khắc Phi: “Trong các cuốn từ điển danh cú (những câu thơ hay, những câu văn hay) xuất bản gần đây ở Trung Quốc, những câu thơ tuyệt cú đời Đường thường chiếm tỷ lệ cao nhất so với các thể tài khác. Nhiều  danh cú trích từ tuyệt cú đời Đường đã biến thành câu nói thường ngày thể hiện những chân lý phổ quát của cuộc sống muôn thuở”[56, 112].

Mỗi bài thơ tứ tuyệt là một chỉnh thể trọn vẹn. “Thể tuyệt cú cũng theo phương hướng khai - thừa - chuyển - hợp của luật thi” [4,299]. Nghĩa là câu đầu khởi nhập, câu hai chuyển tiếp câu đầu, câu ba chuyển từ đề mục để khỏi phát ý mới và câu bốn là hội tụ của ba câu trên nhập lại cùng nhau.

Song xét trong thực tế không bao quát được sự đa dạng trong cấu trúc của thơ tứ tuyệt . Có kiểu bài từng câu có vị trí độc lập (Nhất  cú nhất tuyệt) tạo nên vẻ đẹp của bức tranh tứ bình. Bài ngũ tuyệt dưới đây có thể xem là khá tiêu biểu cho sự toàn vẹn ấy:

Tháng năm xanh ai đốt

Tàn tro bay trắng đầu

Về quê thăm bạn cũ

Mây bồng bềnh mắt nhau

(Thăm bạn - Nguyễn Ngọc Oánh)

Nhà thơ có cái tài lấy một sợi tóc (một hoán dụ) từ xanh đến bạc mà gói được cái kiếp người ngắn ngủi trong bể dâu thân phận. Bài tứ tuyệt cô đọng trong mỗi chữ mỗi câu mà chất chứa, dồn nén tình người, tình bạn sâu nặng và cảm động.

Song bố cục thường gặp nhất ở một bài tứ tuyệt là theo công thức 2/2. Tuy nhiên, theo khảo sát một số lượng lớn thơ tứ tuyệt đời Đường của của PGS Nguyễn Khắc Phi thì thấy “bố cục hết sức đa dạng: 1/1/1/1, 2/1/1, 1/1/2, 1/3, 3/1” [56, 114 ].

Cũng cần thấy rằng đặc điểm thơ tứ tuyệt không chỉ thể hiện qua cách luật (vì nếu xét vậy thì thơ tứ tuyệt hiện đại khó nhận ra trong cấu trúc này).

1. Câu thơ thứ nhất:

Câu thứ nhất là khởi hoặc phá - Giữ vị trí khiêm tốn, chỉ là sự mở đề, tạo ra “duyên cớ” để triển khai tứ thơ nhưng thường ngay trong câu đầu đã hàm chứa nội dung, hàm chứa tình cảm tác giả. GS Phan Ngọc cho rằng: do cái tứ nảy sinh bài thơ tứ tuyệt là chủ yếu nên thường  cái câu hay nhất, cái câu phát hiện tứ thơ thường đến trước. Câu ấy thường lùi vào vị trí thứ 3,4 của bài thơ. Câu một hoặc hai chỉ làm cái việc “lắp ghép” cho hợp lý để hoàn thiện bài thơ. Lý thuyết thì như vậy nhưng theo chúng tôi, “vạn sự khởi đầu nan”, vào đề xuôi chèo mát máy được phản tìm giọng. G. Marcel, nhà văn lớn của Châu Mỹ La -tinh và của thế giới thú nhận rằng bắt đầu tác phẩm  Trăm năm cô đơn rất vất vả vì không tìm được giọng. Nên không thể coi thường thể “thơ cầm tay” (chữ Chế Lan Viên) như tứ tuyệt.

Người ta từng nói khởi  phải như thể “mở cửa thấy núi, đột ngột vươn cao” hoặc “mây lửng dời non, nhẹ nhàng tự tại” phải làm sao phá vỡ ý đề trong một câu đó thôi. Cũng có người cho rằng, câu thứ nhất phải vén cho người ta thấy hoàn cảnh bài thơ (địa điểm, thời gian những dấu hiệu chính của cảnh, tình ý). Câu thứ nhất thường có thế, khoẻ, với nhà thơ có  bút lực mạnh, có khi cái hay đến từ câu thơ đầu.

Câu 1 của hai bài tứ tuyệt:

Đứng ngã ba đường hoa gạo son

Người tình nhân đỏ chói môi hôn

Xe ta qua mãi mà không dứt

Chiều tối màu đỏ chói hồn

(Hoa gạo son - Chế Lan Viên)

            Và

Anh thốt gặp em buổi sáng nay

Trời ơi, không biết rủi hay may

Thôi rồi: em hoặc không ai cả

Phúc - họa khai sinh tự phút này

(Em hoặc không ai cả - Nguyễn Trung Thu)

Một câu nêu địa điểm, một câu chỉ thời gian, cụ thể mà cũng phiếm định: một ngã ba đường, một buổi sáng trong thơ tồn tại mãi vì một lẽ khác đặc biệt hơn. Dấu hiệu đem đến qua thị giác (đứng), hay thính giác (thốt) đã gây nên sự bất ngờ, báo trước điều không bình thường. Từ đời cây chuyển sang đời người tài tình trong một từ “đứng” này. Sẽ không còn là thủ pháp nhân cách hóa mà đó là hình ảnh của người đưa tiễn, của  tình yêu một đời không hóa thạch bởi nó không ngừng tỏa phát từ sắc độ “đỏ chói” của hoa gạo (bài 1). Thông thường trong hoàn cảnh “tống biệt”, người ta hay nhớ tới địa điểm, còn trong “gặp gỡ” lại không quên được thời gian, vì chính em chứ không ai khác gây nên sự thảng thốt ngọt ngào lẫn lo âu ở chỗ “phúc - họa khai sinh tự phút này” (bài 2).

2. Câu thơ thứ hai:

Câu thứ hai là thừa, có nghĩa là  thừa tiếp, thừa hành “nhiệm vụ” câu một nêu lên. Theo Nguyễn Sĩ Đại, câu này có hai chức năng cơ bản:

- Cùng với câu một hoàn  thiện một ý  và “ niêm” liên một với liên hai.

- Vừa làm chức năng trên, vừa  hé lộ nội dung tư tưởng bài thơ.

Có thể ví câu thừa phải như “con long ngậm hạt châu,  ôm lấy mà không buông rơi ra”, hay như  “rắn cỏ,  đường  tro, chẳng tới sát mà cũng chẳng rời ra”, phải tiếp liền với câu khởi  trên hợp thành nhất khí mà nói rõ ý đề một cách minh bạch, nhưng cũng  không được lộ quá khiến bên dưới không còn chỗ xoay chuyển nữa. Có khi câu thứ hai trình bày tình thế của bài thơ (đến đây hé ra mâu thuẩn của cảnh, tình ý). Câu thứ hai thường thực, cụ thể. Cái thực này làm nền, bệ phóng chuẩn bị cho sự đột biến vút lên câu ba.

Một ta ra tắm biển

Đằm sóng nước muôn trùng

Có giọt nào năm ấy

Quấn quanh mình em không?

(Tắm biển - Nguyễn Trung Thu)

Đằm mình trong sóng nước là sự thực hiển nhiên. Câu này thừa tiếp ý “tắm biển” ở trên cũng không có gì lạ. Nhưng tinh ý một chút, điều khác lạ ở chỗ đi tắm có một mình. Một mình trước biển dễ gây cảm giác cô đơn, trống trải. Và câu ba vút lên như con sóng của kỷ niệm dâng cao thay vào chỗ trống ấy.

Câu hai trong bài Áo đỏ sau đây cũng vừa thừa tiếp câu đầu, vừa có sự chuyển hóa hướng đến câu ba:

Áo đỏ em đi giữa phố đông

Cây xanh như cũng ánh theo hồng

Em đi lửa cháy trong bao mắt

Anh đứng thành tro em biết không?

(Áo đỏ - Vũ Quần Phương)

Trong bức tranh thơ có con người và cảnh vật, một điểm sáng nổi bật thu hút sự tập trung chú ý: cái màu đỏ rất ấn tượng. Câu hai gợi nhớ câu thơ Đường “nhân diện đào hoa tương ánh hồng”, khó phân biệt nổi mặt người với hoa đào bên nào làm đẹp cho bên nào, bởi một chữ “tương” được nhà thơ dụng công “thôi, xao” một cách tự nhiên đến không còn dấu vết. Nhưng dù sao má hồng với hoa đào cũng cùng một sắc, còn trong bài Áo đỏ của Vũ Quần Phương thì cây xanh dường như muốn ngả theo ánh hồng. Từ câu thơ cổ điển con người với cảnh vật hòa làm một, đến câu thơ hiện đại con người trở thành nhân vật trung tâm của cái đẹp chỉ với một câu thơ dung dị! Và một từ “á¸nh” trong c©u th¬ cña Vò QuÇn Ph­¬ng lµm nªn sù h« øng theo l«gÝc ¸nh - löa ch¸y - tro ®­îc tiÕp nèi ë c©u ba, bèn. ThÕ míi biÕt “¸o em lµ l¸ bïa yªu” (Hång Nhu) lµm nªn sù si mª ®ã vËy!

3. C©u th¬ thø ba:

C©u thø ba lµ c©u chuyÓn (hoÆc ). “Cã vÞ trÝ ®Æc biÖt quan träng trong bµi th¬ tø tuyÖt” “lµ c©u cã t¸c dông quyÕt ®Þnh nhÊt ®èi víi chÊt l­îng bµi th¬” [54,118] PGS NguyÔn Kh¾c Phi còng cho ®a sè tr­êng hîp c©u thø ba ®óng víi vai trß then chèt  quyÕt ®Þnh thµnh b¹i cña bµi th¬. T¸c gi¶  Th¬ v¨n cña Trung Hoa, m¶nh ®Êt quen mµ l¹ cßn dÉn dô “trong c¸c s¸ch nãi vÒ thi ph¸p tuyÖt có c©u ba ®­îc bµn tíi nhiÒu nhÊt... D­¬ng T¶i (®êi Nguyªn): “c©u hÕt mµ ý ch­a hÕt, phÇn lín lµ do biÕt lÊy c©u ba lµm chñ cßn c©u bèn th× chØ ph¸t triÓn tiÕp... UyÓn chuyÓn biÕn ho¸, c«ng phu lµ ë c©u ba, nÕu ë ®©y chuyÓn ®­îc tèt th× c©u bèn cø nh­ thuyÒn thuËn tr«i theo dßng vËy, c©u thø ba lµ c©u “b¶n lÒ “cã thÓ t¹o nªn nh÷ng b­íc ngoÆt thó vÞ nªn ph¶i ®Æc biÖt l­u ý” [56.115]. §iÒu ®ã cho thÊy, cã nhiÒu c©u thø ba chØ lµ d©y dÉn cho sù bïng næ ë c©u bèn nh­ng còng nhiÒu khi  søc nÆng toµn bµi l¹i n»m  ë c©u thø ba.

GiÆc ®Õn lµng t«i thµnh b·i giã

Tro tµn x­¬ng tr¾ng n¾ng vµnh ®ai

Cá l­a mét nhóm chim gÇy tæ

TiÕng hãt xanh trong l¹i s¾c trêi

(Xanh l¹i s¾c trêi - Phan Anh Tïng)

GiÆc ®Õn, lµng quª bÞ hñy diÖt hoµn toµn. N¾ng, giã chØ lµm t¨ng thªm sù rîn ngîp (c©u 1+ 2). Mét chót cá cßn sãt l¹i cho chim gÇy tæ, dùng l¹i cuéc sèng (c©u 3) vµ tiÕng chim b¸o yªn lµm “xanh trong l¹i s¾c trêi” ®ét khëi cÊt lªn lµm lßng ng­êi r­ng r­ng xóc c¶m. §ã lµ tÝn hiÖu vÒ cuéc sèng ®­îc phôc sinh trªn quª h­¬ng hoang tµn ®æ n¸t (c©u 4).

Hay tõ mét cæ vËt, lÞch sö - v¨n hãa ®­îc “khai quËt” theo c¸ch nh×n nh©n b¶n cña nhµ th¬ nh­ng tr­íc hÕt ®­îc nhËn diÖn b»ng con m¾t “sö häc” (hai c©u ®Çu):

Gi÷a ®µn chim  tr¶i réng c¸ch bay, nam  n÷ giao hoan trªn n¾p th¹p

Th¹p ®ùng g×? §ùng x­¬ng ng­êi chÕt råi cßn nhí cuéc giao hoan

§Õn c©u ba (vµ c©u bèn) chuyÓn tõ sù kiÖn sang kÕt luËn:

Sèng trªn n¾p th¹p, chÕt vÒ trong n¾p th¹p

Buån lµm chi? Cuéc sèng sÏ tuÇn hoµn

(Th¹p ®ång §µo ThÞnh - ChÕ Lan Viªn)

§©y lµ b­íc chuyÓn quan träng cña t¸c gi¶ vµ ng­¬× ®äc tõ “nhµ sö häc” sang “nhµ triÕt häc”. Cã thÓ thÊy c©u chuyÓn nµy nh­  “mu«n kho¶nh sãng lín ¾t ph¶i cã chç lµm cao nguyªn”, ph¶i lµm sao chuyÓn tiÕp ý ®Ò xuèng c©u hîp, cã thÓ ®em ý tø trong hai c©u trªn mµ triÓn khai thªm, hoÆc t¹m bu«ng hai c©u trªn, dùng riªng mét ý míi, nh­ng ®Òu ph¶i nhßm xuèng ë phÇn kÕt n÷a ®Ó cho lµn sãng cuån cuén d©ng lªn cã chç rót vÒ míi ®­îc. PhÇn chuyÓn nµy cã mét vÞ trÝ rÊt träng yÕu, c¸i khÝ thÕ cña toµn  thÓ bµi th¬ dËy ®­îc lµ ë chç ®ã.

C©u thø ba ®Èy m¹nh xung ®ét nh­ng ®Õn ®©y ng­êi ta còng ch­a biÕt nã sÏ ra nh­ thÕ nµo.

C©u thø t­ sÏ lµm “loÐ s¸ng” vÊn ®Ò.

4. C©u th¬ thø t­:

Lµ c©u hîp (hoÆc kÕt). Th©u tãm ý toµn bµi, lµm béc lé t­ t­ëng cña t¸c gi¶ theo quan ®iÓm cÊu tróc khai -  thõa -  chuyÓn - hîp.

Ở mức sâu hơn, câu thứ tư đóng vai trò của một tư tưởng. Câu thứ tư như là một “tổng kết” có nhiệm vụ mở ra hướng mới. Nó tựa hồ như một cái cửa kỳ diệu đặc biệt, khép lại nghĩa đen và mở nghĩa bóng  ra một cách thần tình và đây cũng là chìa khoá để “giải mã”  tứ  thơ ẩn giấu toàn bài. ở những bài thơ hay, câu kết thường dùng lối “hư tiếp” để tạo nên những trường liên tưởng rộng rãi. “Câu kết trong tứ tuyệt cổ điển không những điêu luyện hơn về  kỹ thuật ngôn từ mà còn sâu xa về ý tứ: phần lớn đều tổng kết được một nhận thức có tính chân lý hoặc một nét khắc hoạ tình cảm nào đó của con người mang tầm vóc vũ trụ”  [54,124]. Theo cách nói hình  ảnh thì câu hợp (kết) phải như “gió hồi khí tụ, sâu xa hàm súc”.  Đó là công  đoạn cuối của bức tranh thơ, cũng như vẽ rồng đến chỗ điểm nhãn, tức là đến chỗ hoàn thành cái hay, đẹp nhất. Nói câu cuối là “thần tứ” toàn bài là theo cách ấy. Câu thứ tư gắn lại và làm đột khởi lên cả tình cả cảm  mà tình, cảm cảm động nhất. Vì thế câu cuối thường không mang giọng điệu trần thuật giản đơn mà là giọng điệu nghi vấn, giả thiết, cảm thán hay cầu khiến. Chức năng của những giọng điệu này là biểu đạt tiếng lòng của nhà thơ và khiến cho lời thơ tuy hết mà ý vô cùng. Trong thơ tứ tuyệt, hầu như tất cả các câu cuối viết bằng ngôn ngữ suy luận. “Bởi sự nối tiếp suy luận là nguyên tắc tiềm tại: khi ngôn ngữ suy luận xuất hiện trong câu cuối của thơ tứ tuyệt nó thường làm mờ ý nghĩa cảm giác, nó chỉ có nhận thức và lý giải” [6,211].

Bakhtine cho rằng, kết là vấn đề then chốt của đặc trưng thể loại. Kết không chỉ đặt ra yêu cầu kỹ thuật thấm sâu ý nghĩa của vấn đề mà còn cho thấy quan niệm của tác giả và xu hướng của thơ. Các câu giữa bài chỉ là cái nền để rút ra, đọng lại thành các chí hướng hoài bão cuối bài. Nhìn sâu hơn nữa sẽ thấy các câu kết này mang tính chất tuyên ngôn, trực tiếp hoặc gián tiếp về một vấn đề cụ thể hoặc phổ quát. Chính vì thế Chế Lan Viên  rất thích thú: “Câu cuối ư ? lại có thể chộp từ đầu” (thơ về thơ).

Điều rất thú vị là Nguyễn Sĩ Đại đã so sánh câu kết của bát cú với tứ tuyệt (tuy chỉ giới hạn trong thơ Đường) khác nhau ở chỗ: câu kết bát cú thường mang tính cụ thể, tính giả thiết để ngỏ rất hiếm. Còn câu kết tứ tuyệt vừa dồn nén tình cảm, đậm đà chất triết lý lại vừa bay bổng lãng mạn với những giả thiết và nghi vấn (đây là đặc điểm quan trọng để phân biệt thơ Đường bát cú với tứ tuyệt trước đó và thơ ngắn nước ngoài). So với thơ phương Tây, thơ Đường Trung Hoa “nhất là tứ tuyệt, gần với đạo hoà được vào hoa lá,thinh không; nhưng lại ấm áp gần gũi với con người hơn thơ Nhật Bản, Ấn Độ”  [58,12].

Nói tóm lại, “nếu mô hình hoá một bài thơ tứ tuyệt thì nó có cấu trúc toàn vẹn, đẹp đẽ và trong suốt của một cái nhà, câu thứ nhất cửa, câu thứ hai là nền, câu thứ ba là cột, câu thứ tư là mái” (Hoài Anh). Trong thực tế, câu kết một mặt gắn toàn bài, mặt khác lại vượt khỏi cái cụ thể đó, đứng độc lập thành một chân lý. Có thể ứng với mọi hoàn cảnh. Ta dễ dàng kiểm chứng được điều này.

Hôm nay dưới bến xuôi đò

Thương nhau qua cửa tò vò nhìn nhau

Anh đi đấy, anh về đâu

Cánh buồn nâu, cánh buồn nâu... cánh buồm

                                                                        (Vô đề - Nguyễn Bính)

Cánh buồm ra đi mang theo một trái tim, gieo nỗi buồn cho người ở lại như một tiếng thở dài (do nhịp thơ đem lại). Bất luận những ai chia tay bên sông, biển không khỏi mang tâm trạng như ý nghĩa câu thơ của Nguyễn Bính.

Hay với bản thân bị tù ngục, không thể nói thân thể bị đọa đày mà tinh thần không đau khổ, nhưng nhà thơ Hồ Chí Minh đã biết hạ quyết tâm chiến thắng hoàn cảnh:

Thân thể ở trong lao

Tinh thần ở ngoài lao

Muốn nên sự nghiệp lớn

Tinh thần phải càng cao

(Mở đầu tập NKTT - Hồ Chí Minh)

Sức khái quát từ câu kết của bài thơ trở thành phương châm sống cho con người trong mọi hoàn cảnh không bình thường.

Đúng là hai câu (theo cấu trúc 2/2) có thể tách ra, và bản thân nó vận dụng được trong nhiều hoàn cảnh. Do quan hệ trong các câu thơ về cơ bản: Hai câu đầu, dùng để tả thực. Hai câu sau, nói tình cảm, ý tưởng, thái độ của tác giả, mở ra một hiện thực (bên trong, bên ngoài) rộng lớn hơn. Tác phẩm là một chỉnh thể thống nhất, toàn vẹn, chặt chẽ. Mọi sự chia tách đều có tính chất cơ học, có phần máy móc, bởi trong thực tiễn một cơ thể sống  không thể xem cái nào quan trọng hơn cái nào, trong cái bộ phận có cái toàn thể và ngược lại. Hơn nữa một chữ trong câu thơ tứ tuyệt là năm, bảy ông Hiền. Mỗi bài thơ tứ tuyệt cổ điển đã 20, 28 ông Hiền. Quan trọng như thế, không thể khinh suất theo chủ quan được. Và thường trong thơ nói chung, tứ tuyệt nói riêng không có ranh giới tách bạch như vậy.

 

TÀI LIỆU THAM  KHẢO

1. Bùi Công Hùng:Góp phần tìm hiểu  nghệ thuật thơ ca - Nxb Khoa học xã hội - Hà Nội 1983.

2. Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức:  Thơ ca Việt Nam  - hình thức và thể loại - Nxb Khoa học xã hội - Hà Nội 1983.

3. Cao Hữu Công - Mai Tổ Lân: Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đường - Nxb Văn học - Hà Nội.

4. Hoàng Ngọc Hiến: Văn học và học văn - Nxb văn học - Hà Nội - 1999.

5. Hữu Đạt: Ngôn ngữ thơ Việt Nam - Nxb Giáo dục - 1996.